5 cách trị hăm tã cho trẻ sơ sinh vào mùa hè

Mùa Hè là khoảng thời gian trẻ sơ sinh dễ bị hăm tã nhất trong năm. Để đối phó với tình trạng này, tránh nguy cơ tái đi tái lại, các Mẹ hãy cùng Sữa tắm Elemis tìm hiểu 5 cách trị hăm tã sau đây nhé!

5 CÁCH TRỊ HĂM TÃ CHO TRẺ SƠ SINH VÀO MÙA HÈ

5 CÁCH TRỊ HĂM TÃ CHO TRẺ SƠ SINH VÀO MÙA HÈ

5 cách trị hăm tã cho trẻ sơ sinh vào mùa hè

HĂM TÃ LÀ GÌ?

Hăm tã (thuật ngữ y tế: viêm da do kích ứng với tã) là tình trạng viêm nhiễm trong vùng da tiếp xúc với tã bỉm. Chúng phá vỡ cấu trúc da, gây nên những đốm mẩn đỏ, lan rộng và khiến trẻ ngứa rát khó chịu. 

Hăm tã hay gặp ở trẻ sơ sinh, đặc biệt với những trẻ thường xuyên mặc tã, đóng bỉm trong khoảng thời gian dài. Ngoài ra còn do 4 nguyên nhân khác như:

- Tã bị ướt không được thay kịp thời.

- Làn da trẻ quá nhạy cảm, dễ bị kích ứng khi cọ sát với mặt tã. 

- Đóng tã quá chật, mặc quần quá bó sát cơ thể gây bí bách. 

- Tã kém chất lượng (khô ráp, không hút nước, không thoáng khí), tã sai kích thước.

5 CẤP ĐỘ HĂM TÃ Ở TRẺ SƠ SINH

5 cấp độ hăm tã ở trẻ sơ sinh - Sữa tắm Elemis
5 cấp độ hăm tã ở trẻ sơ sinh

Cấp độ 1: Vùng da đóng bỉm sẽ hơi ửng hồng, trẻ sẽ cảm thấy ngứa nhẹ. Một vài nốt mụn nhỏ có thể xuất hiện ở bẹn. 

Cấp độ 2: Những vùng ửng hồng sẽ chuyển thành màu đỏ nhạt, lan rộng hơn cùng cơn ngứa rát khó chịu. 

Cấp độ 3: Vùng da bị hăm tiếp tục lan rộng, mảng đỏ sẫm màu chiếm diện tích lớn. 

Cấp độ 4: Những vết hăm xuất hiện rõ rệt, dày đặc, có thể có dấu hiệu sưng nhẹ, nổi sần da và tụ mủ. 

Cấp độ 5: Mảng đỏ chiếm toàn bộ vùng mông, bẹn của bé, màu đỏ sẫm đặc, viêm nhiễm nặng khiến làn da bị tổn thương, sưng và phù nề. 

VÌ SAO TRẺ THƯỜNG BỊ HĂM TÃ VÀO MÙA HÈ?

1. Nhiệt độ cao:

Cái nắng nóng mùa Hè khiến thân nhiệt trẻ tăng cao. Do tuyến mồ hôi ở trẻ sơ sinh chưa hoàn thiện nên chức năng "tự làm mát" cơ thể cũng còn hạn chế dẫn đến việc trẻ sẽ cảm thấy nóng hơn người lớn.

Những lúc này nếu Mẹ thường xuyên đóng bỉm hay đóng bỉm quá lâu càng làm lượng nhiệt tăng lên, vùng da bé bị quá tải, bí tắt và tăng nguy cơ mắc hăm tã, viêm ngứa da. 

2. Độ ẩm không khí thất thường:

Mùa Hè với những cơn mưa nắng thất thường ảnh hưởng đến độ ẩm không khí.

Khi độ ẩm tăng quá cao: làn da bé "thừa nước", nhạy cảm và nhanh chóng gây ẩm tã. Mẹ cần chú ý để thường xuyên thay bỉm mới cho con. 

Khi độ ẩm giảm xuống: làn da bé bị khô ráp, tăng độ ma sát với bề mặt tã dễ dẫn đến tình trạng tổn thương da gây viêm nhiễm, hăm tã. 

3. Vi khuẩn:

Bức xạ nhiệt và độ ẩm biến đổi liên tục là điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn sinh sôi. Chúng sẽ trú ẩn trên làn da bé, ở những nơi kín đáo, ở vùng ẩm ướt nếu không được vệ sinh thường nhật.

Đặc biệt vùng da mặc bỉm không thông thoáng sẽ khiến vi khuẩn tích tụ nhiều hơn, sinh sôi nhiều hơn. 

5 CÁCH TRỊ HĂM TÃ CHO TRẺ SƠ SINH

Cách 1: Giữ cho vùng da bị hăm tã luôn khô ráo, thông thoáng, sạch sẽ. 

Cách 2: Hạn chế mặc bỉm hoặc thay bỉm thường xuyên cho bé. 

Cách 3: Sử dụng loại tã lót chất lượng, phù hợp với trẻ. 

Cách 4: Thoa kem trị hăm tã cho bé. 

Cách 5: Vệ sinh cơ thể bé bằng những dòng sữa tắm thiên nhiên nhẹ dịu. 

Ngoài ra, để giảm nhanh tình trạng hăm tã, tránh tái phát, Mẹ có thể dùng Sữa tắm Elemis để tắm cho bé mỗi ngày. Sữa tắm Elemis có thành phần chính từ 100% thiên nhiên, gồm 9 loại thảo chuyên làm mát da, điều trị hăm tã, rôm sảy, mụn nhọt. 

Sữa tắm Elemis trị hăm tã cho trẻ sơ sinh

Sữa tắm Elemis trị hăm tã cho trẻ sơ sinh

Nếu trẻ mắc tình trạng nặng, Mẹ dùng Sữa tắm Elemis thoa trực tiếp lên vùng da tổn thương từ 10-15 phút sau đó tắm lại với sữa tắm Elemis như bình thường.

Elemis tự hào là dòng sữa tắm thảo dược ngừa hăm tã, rôm sảy cho trẻ sơ sinh tốt nhất hiện nay. Mẹ xác thực thêm thông tin TẠI ĐÂY hoặc ĐẶT MUA NGAY SẢN PHẨM

Kem Nano Bạc AGRINXem thêm: KEM ĐA NĂNG NGỪA HĂM TÃ AGRIN.


(*) Xem thêm

Bình luận
Đã thêm vào giỏ hàng